Những câu hỏi liên quan
BuBu lee
Xem chi tiết
SANRA
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
27 tháng 9 2018 lúc 22:17

em đã học nhiều truyện truyền thuyết ỏi lóp 6 , nhưng em thích nhất là con rồng chấu tiên 

Bình luận (0)
Trần Diệp Anh
27 tháng 9 2018 lúc 22:23

Trong ngày Tết ,chúng ta ko thể thiếu bánh chưng, bánh giày. Nhờ nó mà hương vị ngày Tết trở nên đậm đà hơn. Đố bạn biết ai là người tạo ra chúng ko? Đó là Lang Liêu-con trai thứ 18 của vua Hùng.

Bình luận (0)
사랑해 @nhunhope94
27 tháng 9 2018 lúc 22:30

từ bé nghe mấy anh chị nói chuyện , ta là con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ trong đầu tôi lúc nào cũng hiện lên ý nghĩ ngây ngô , ngốc nghếch rằng Lạc Long Quân ? Âu Cơ? mọi người đã từng gặp họ và nhìn thấy họ rồi sao . lòng nảy ra ý nghĩ phải bảo mẹ lai tôi đi gặp thử một lần mới đc . và mẹ bảo khi nào con học xong bài đầu lớp 6 khi con 12  tuổi ta sẽ lai con đi , trong lòng tôi lại càng háo hức hồi hộp . giây phút ấy cuối cùng cũng đến và đó chỉ là 1 loại truyện truyền thuyết truyền miệng thôi . câu truyện đó như sau:

Bình luận (0)
nguyễn thái hòa
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 10 2021 lúc 10:21

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
23 tháng 10 2021 lúc 10:21

B

Bình luận (0)
Huy Phạm
23 tháng 10 2021 lúc 10:21

B

Bình luận (0)
Đỗ Trí Dũng
Xem chi tiết
Vũ Hạnh Linh
1 tháng 11 2023 lúc 9:16

Ngày hôm đó trên lớp, tôi đã rất hứng thú với tiết học Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giày” và tôi cũng vô cũng khâm phục chàng Lang Liêu. Về nhà, tôi đã đem câu chuyện đó kể cho bố mẹ. Sau khi cả nhà ăn cơm xong, tôi nghỉ ngơi và đi ngủ ngay. Đang lơ mơ không biết mình đang ở nơi đây thì tôi ngạc nhiên vô cùng khi trước mặt tôi là một cung điện rất nguy nga, lộng lẫy, bên trong dát vàng. Lần đầu tiên, tôi thấy một nơi đẹp như vậy. Tôi thấy các cung nữ đang bưng đồ ăn ngon, vật lạ ra cho nhà vua. Những cung nữ đó vô cùng xinh đẹp. Tôi thấy được những cô cung nữ thì đang nhảy múa trông rất dẻo nữa. Bên dưới cung điện là các quan đang nhìn về phía nhà vua với dáng vẻ tôn kính. Trông họ ăn mặc vô cùng kì quái, tôi nhìn trông rất giống các quan thời xưa. Tôi đang không biết tại sao mình lại ở đây thì nhìn lên ngai vàng đó chính là chàng Lang Liêu. Tôi mới sực nhớ ra. Hay là mình đã lạc vào trong cung điện của vua khi giờ Lang Liêu đã làm vua rồi. Niềm sung sướng tột cùng, tôi đánh liều mình đến với ông vua. Lúc đó, tôi đã rất hoảng sợ khi quân lính định bắt tôi. Nhưng với dáng vẻ hiền từ, Lang Liêu đã bảo dừng lại và ân cần hỏi tôi. Tôi đã trả lời thành thực và không biết tại sao mình lại lạc vào đây. Nhưng tôi vô cùng ngưỡng mộ ngài. Vì từ lâu, món ăn mà ngài đã làm ra tôi vô cùng thích thú và tự hỏi không biết nó có từ đâu. Ngài còn hỏi tôi: “Vậy giờ dân ta vẫn đang làm món ăn đó hả cháu”. Tôi đã trả lời: “ Dạ vâng, dân ta đã lấy món ăn đó làm món ăn truyền thống của ngày Tết. Ngày của tụ họp gia đình”. Tôi hỏi nhà vua: “ Vậy ngài ơi, tại sao ngài lại chọn gạo nếp và làm được hai thứ bánh ngon như vậy ạ?”. Vua ân cần trả lời tôi tất cả. “Vì lúc đó, khi nghe yêu cầu của vua cha, ta đã rất lo lắng. Vì hồi đó, ta có được như các anh đâu. Ta sống với đồng ruộng, gắn bó với cuộc sống của nhân dân nên hiểu được nỗi vất vả của họ. Nhưng trên đời này, thứ gì là quý giá nhất. Ta đã trăn trở mấy đêm liền”. Nhà vua nói tiếp với tôi: “ May ta được thần bao mộng chọn gạo nếp đó. Ta làm ra hai thứ bánh đó, bằng nguyên liệu gạo nếp. Bánh hình vuông tượng trưng cho đất, bánh hình tròn tượng trưng cho trời. Nhưng nguyên liệu khác thì hầu như là sản phẩm của nền nông nghiệp ra. Không ngờ, nhờ vậy mà ta đã được vua cha truyền ngôi và đặt tên cho hai thứ bánh đó là bánh chưng, bánh giày”. Nhà vua thật gần gũi, giọng cũng rất nhẹ nhàng. Bỗng dưng tôi có cảm giác sắp phải rời xa nơi đây. Tôi chào tạm biệt nhà vua. Nhà vua đã dặn dò tôi. Cháu hãy học thật tốt, để sau này xây dựng đất nước mình giàu mạnh nhé. Để không phụ công ta và các bậc vua Hùng đã dựng nước “Con ơi! Tỉnh dậy đi, đến giờ đi học rồi”.Tôi òa lên tỉnh giấc, hóa ra là một giấc mơ. Nhưng tôi vẫn cảm thấy vui, vì đã gặp được Lang Liêu. Người mà tôi vô cùng kính phục. Giá như tôi còn được gặp nhiều những vị vua Hùng như trong truyền thuyết thì tốt biết mấy?

 

Bình luận (0)
NGUYỄN GIA BẢO
1 tháng 11 2023 lúc 15:22

em sẽ nói với chàng Lang Liêu là bánh chưng và bánh dày rất ngon mình rất thích, *bánh dày* nha, 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
『Lynk Ackerman』
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

Tham Khảo
Em hãy dựa vào dàn ý để làm bài văn hoàn chỉnh nhé!!
 

I. Mở bài

Giới thiệu thời gian xảy ra câu chuyện: ngày xưa, đời Hùng Vương thứ sáu.

II. Thân bài

1. Vua Hùng đưa ra điều kiện để truyền ngôi

- Hoàn cảnh để vua hùng truyền người nối ngôi: “Nhà vua tuổi đã cao nhưng lại có tới hai mươi người con trai nên không biết chọn ai”.

- Điều kiện: Người nối ngôi phải phù hợp với trí hướng của vua: “... người nối ngôi ta phải nối được trí ta, không nhất thiết phải là con trưởng.”

- Hình thức: Thông qua việc làm lễ cùng Tiên vương.

2. Lang Liêu và các hoàng tử thi nhau tìm kiếm lễ vật

- Các hoàng tử cho người đi đến khắp nơi tìm kiếm những của ngon vật lạ để đem về dâng lên vua cha.

- Mẹ của Lang Liêu trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, sau đó mất đi để lại một mình chàng. So với các anh em, chỉ có Lang Liêu là thiệt thòi nhất.

- Lang Liêu là con vua, nhưng lại sống giản dị quen với việc “ chăm lo đồng áng, trồng lúa trồng khoai.”

- Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ, được thần mách bảo hãy dùng thứ gạo nếp quen thuộc làm thành lễ vật dâng vua cha.

Chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, gói bằng lá dong thành hình vuông, đem luộc một ngày một đêm.Cũng thứ gạo nếp ấy đồ lên, đem giã nhuyễn rồi nặn thành hình tròn.

3. Phong tục làm bánh chưng bánh giầy

Lang Liêu đem hai loại bánh dâng lên cúng Tiên vương. Vua Hùng rất hài lòng và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu.

III. Kết bài

Tục lệ của dân tộc ta: Hàng năm, mỗi khi Tết đến, bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 2 2023 lúc 16:28

Tham khảo ạ:

a. Lang Liêu đã lấy hạt gạo làm bánh, tạo thành bánh chưng và bánh giầy dâng cúng tổ tiên.Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.

b. Thần đã về báo mộng và Lang Liêu đã thể hiện sự sáng tạo qua việc tạo thành hai thứ bánh tượng trưng cho Trời và Đất.

c.Mỗi khi tết đến, nhà nhà lại làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.

 

Bình luận (0)
Legend
Xem chi tiết
Phan Lâm Khôi
9 tháng 12 2020 lúc 20:24

Vì  vua Hùng có đến 20 người con và vua Hùng nghĩ; : "Giặc đã dẹp, nhưng nhân dân ấm no, thì ngai vàng mới vững."

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
9 tháng 12 2020 lúc 20:29

Vua Hùng chọn thức quà giản dị của vị công tử nghèo khó, ít quyền thế, thua thiệt đủ bề để dâng cúng tổ tiên cha mẹ. Chiếc bánh dân dã chứa trong đó triết lý nhân sinh của Đất Trời, là lời nhắc nhở của Thần linh về Vương đạo trị quốc khiến dân an thái bình.

# Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
9 tháng 12 2020 lúc 20:52

Vì người nối ngôi ông không nhất thiết là con trưởng mà phải nối được chí ông để người cai quản giang sơn, đất nước phải là một người có chí, có tài thực sự.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Linh 2k8
17 tháng 3 2020 lúc 21:51

Các truyện “ Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, Thánh
Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện truyền thuyết

đặc điểm của truyện truyện truyền thuyết:

- Là loại truyện dân gian

- Kể về các nhân vật lịch sử và sự kiện có liên quan đến lịch sử

- Thường có yếu tố hoang đường , kì ảo

- Thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và về sự kiện lịch sử .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa